• Phát huy, khai thác tiềm năng, vai trò cộng đồng trong quá trình bảo tồn di sản văn hóa truyền thống Thăng Long - Hà Nội

    Phát huy, khai thác tiềm năng, vai trò cộng đồng trong quá trình bảo tồn di sản văn hóa truyền thống Thăng Long - Hà Nội

    Bài viết của TS, Lưu Minh Trị giới thiệu tới người đọc Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến và anh hùng với nhiều di sản văn hóa truyền thống đặc sắc, đặc điểm của di sản văn hóa truyền thống Thăng Long - Hà Nội và vai trò của cộng đồng trong quá trình sáng tạo, bảo tồn di sản văn hóa,... Mời các bạn tham khảo.

     8 p itc 21/05/2016 296 1

  • Một chặng đường lịch sử của tầng lớp kẻ sĩ đất Thăng Long

    Một chặng đường lịch sử của tầng lớp kẻ sĩ đất Thăng Long

    Bài viết của PGS. TS. Trần Ngọc Vương giới thiệu vài lời về đất và người Thăng Long từ “cái thuở ban đầu”, sự xuất hiện khó khăn, về thời điểm hình thành đội ngũ trí thức Thăng Long thực thụ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     10 p itc 21/05/2016 278 1

  • Quá trình thay đổi mô hình đô thành ở Trung Quốc và đô thành Nhật Bản cổ đại

    Quá trình thay đổi mô hình đô thành ở Trung Quốc và đô thành Nhật Bản cổ đại

    Bài viết của TS. Toyoda Hiroaki trình bày một cách khái quát sự thay đổi lớn trong khái niệm đô thành ở Trung Quốc cũng như những ảnh hưởng của nó đến cấu trúc không gian cung đô của Nhật Bản thời cổ đại, qua đó tìm hiểu cấu trúc không gian quốc đô của Nhật Bản nói riêng và bản chất của đô thị nói chung. Mời các bạn tham khảo.

     18 p itc 21/05/2016 281 2

  • Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long

    Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long

    Bài viết "Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long" giới thiệu tới người đọc tổng quát về các dấu tích kiến trúc qua các thời kỳ: Thời kỳ An Nam đô hộ phủ (thế kỷ VIII - IX), thời kỳ Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X), thời Lý (1010 - 1225), thời Trần (1225 - 1400), thời Lê (1427 - 1789). Mời các bạn cùng tham khảo.

     12 p itc 21/05/2016 234 2

  • Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

    Văn hóa Huế - Kế thừa văn hóa Thăng Long, kết tinh ở thế kỷ XIX

    Bài viết trình bày 3 vấn đề chính: Vào thế kỷ XIX, văn hóa Huế kế thừa những gì của văn hóa Thăng Long; văn hóa Huế, văn hóa triều Nguyễn đã làm sáng danh văn hóa Thăng Long - Hà Nội; bảo vệ di sản văn hóa Huế trong dòng chảy 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết

     7 p itc 21/05/2016 150 1

  • Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỷ XVII

    Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỷ XVII

    Bài viết của TS. Hoàng Anh Tuấn và ThS. Lê Thùy Linh giới thiệu kỷ nguyên thương mại và toàn cầu hóa cận đại sơ kỳ, hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỷ XVII và vai trò của Kinh đô Thăng Long. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

     7 p itc 21/05/2016 126 1

  • Thái sư Đô hộ phủ Lưu Cơ - Người "Trao chìa khóa" thành Đại La cho Lý Công Uẩn

    Thái sư Đô hộ phủ  Lưu Cơ - Người "Trao chìa khóa" thành Đại La cho Lý Công Uẩn

    Bài viết giới thiệu tới người đọc các nội dung: Giao Châu và thành Đại La - Đô hộ phủ, cuộc tranh giành quyền lực giữa các thủ lĩnh người Việt ở hai miền Giao - Ái thế kỷ X và sự ra đời Kinh đô Hoa Lư, thành Đại La đời Tùy Đường lấy hướng nào là chính, Lưu Cơ và cương vị Thái sư Đô hộ phủ cai quản đất Giao Châu và thành Đại La cuối...

     10 p itc 21/05/2016 104 1

  • Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên đất Hà Nội

    Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên đất Hà Nội

    Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa của mình trên nhiều phương diện. Mời các bạn cùng tìm hiểu những dấu ấn này qua bài viết "Dấu ấn văn hóa của người Pháp trên...

     8 p itc 21/05/2016 261 1

  • Quy hoạch bảo tồn di tích Hoàng Thành - Thăng Long và Cổ Loa trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội

    Quy hoạch bảo tồn di tích Hoàng Thành - Thăng Long và Cổ Loa trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội

    Bài viết giới thiệu các nội dung: Hà Nội - Thủ đô đắc địa - Thành phố di sản, vị trí của thành Cổ Loa và Thành cổ Hà Nội trong quy hoạch chung Hà Nội mở rộng, giới thiệu đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa và quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành cổ Hà Nội.

     13 p itc 21/05/2016 196 2

  • Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ 1954 - 2008, ý nghĩa và kinh nghiệm

    Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ 1954 - 2008, ý nghĩa và kinh nghiệm

    Bài viết giới thiệu bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ 1954 - 2008; thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm về điều chỉnh địa giới hành chính Hà Nội trong quá khứ rất cần được nghiên cứu, tổng kết và vận dụng sáng tạo vào công cuộc xây dựng, quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội hiện nay và...

     12 p itc 21/05/2016 227 2

  • Đô thị hóa và công nghiệp hóa ven đô: Làng Hữu Bằng

    Đô thị hóa và công nghiệp hóa ven đô: Làng Hữu Bằng

    Bài viết nghiên cứu hiện tượng đô thị hóa và công nghiệp hóa vùng nông thôn ven đô - thông qua trường hợp làng Hữu Bằng, điều mà có liên hệ không nhỏ tới quá trình đô thị hóa ở các đô thị trung tâm, mà Hà Nội là một điển hình. Mời các bạn cùng tham khảo.

     8 p itc 21/05/2016 249 1

  • Những trục chính tâm của đô thị Thăng Long - Hà Nội

    Những trục chính tâm của đô thị Thăng Long - Hà Nội

    Bài viết của GS. TS Yumio Sakurai đã giới thiệu tới người đọc các kiến thức về trục chính tâm đô thị, trục tự nhiên hay trục chính tâm sông Hồng, trục chính tâm đời Lý - Trần, trục chính tâm của tòa thành Thăng Long đời Nguyễn, trục chính tâm thời Pháp. Mời các bạn cùng tham khảo.

     7 p itc 21/05/2016 162 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=itc