Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 37-48 trong khoảng 420
Một nét văn hóa của người Kh'mer
Người Khmer Nam Bộ / Việt Nam ăn tết theo Phật lịch (khoảng giữa tháng tư âm lịch) và tết “Vào năm mới” được gọi là Chol - Chnam - Thmay. Giờ giao thừa của tết Chol - Chnam - Thmay không giống giờ giao thừa của người Âu hay người Á, cố định từ 0 giờ ngày đầu năm. Nó luôn luôn thay đổi. Mỗi năm, các vị đại đức soạn ra một quyển đại lịch...
5 p itc 25/10/2019 118 1
Vấn đề bảo tồn văn hóa của người BIH
Bài viết nghiên cứu về tộc BIH và vấn đề tiếp cận tộc người; văn hóa và đặc điểm kết cấu tộc người ở Tây Nguyên; khảo sát văn hóa của dân tộc BIH; vấn đề bảo tồn văn hóa của người BIH... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
5 p itc 20/09/2019 144 1
Sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam
Bài viết trình bày đôi nét về quá trình lịch sử dân tộc Chăm; sắc thái Chăm trong văn hóa Việt Nam; một số chính sách mà Đảng và nhà nước ta đối với dân tộc Chăm nhằm nâng cao nhận thức đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, giao lưu văn hóa hiểu biết lẫn nhau, cùng cộng đồng phát triển bền vững.
8 p itc 20/09/2019 217 1
Lúa, nữ thần lúa và cái liềm: Sự chuyển dịch của “Các công nghệ lẫn lễ nghi” – Bàn về một vài vấn đề tôn giáo gắn với sự phát triển nông nghiệp của người Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị.
13 p itc 20/09/2019 197 1
Một vài đóng góp của Phật giáo cho văn hóa Việt Nam
Phật giáo góp phần đào tạo một tầng lớp trí thức; đóng góp của Phật giáo về mặt văn tự; Phật giáo đưa đến một kiến trúc chùa tháp phong phú; Phật giáo Việt Nam mang đậm tính dân gian với tư tưởng từ bi cứu khổ cứu nạn.
12 p itc 20/09/2019 202 1
Bài viết nghiên cứu những tác động của văn hóa và tôn giáo trong phát triển giáo dục ở cộng đồng Chăm Islam tại thành phố Hồ Chí Minh qua trường hợp quận Phú Nhuận. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
5 p itc 20/09/2019 137 1
Bảo tồn di sản văn hóa qua ba lần tu bổ di hài các vị thiền sư ở chùa Đậu, chùa Phật Tích và chùa Tiêu Sơn; có ý nghĩa của về mặt khoa học, văn hóa và chứng minh đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước trong việc bảo tồn di vật văn hóa, những dấu son làm rạng rỡ nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
12 p itc 20/09/2019 221 2
Dấu vết người Chăm và văn hóa Chăm Pa ở Bắc Việt Nam
Bài viết nghiên cứu về dấu vết người Chăm và văn hóa Chăm Pa ở Bắc Việt Nam; diễn trình lịch sử văn hóa liên tục từ tiền – sơ sử qua Sa Huỳnh đến Chăm Pa; những ảnh hưởng của văn hóa Chăm Pa dội ngược trở lại văn hóa Đại Việt thế kỷ 20 đến thế kỷ 21.
18 p itc 20/09/2019 231 1
Bài viết trình bày ảnh hưởng tín ngưỡng bản địa đến đời sống đạo của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ mang tính phi quan với mức độ đậm nhạt khác nhau ở mỗi làng Công giáo; hệ quả quá trình tiếp xúc với tín ngưỡng bản địa của người Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ của Công giáo ở Việt Nam.
17 p itc 20/09/2019 216 1
Bài viết trình bày các nội dung tứ vị Thánh nương được thờ ở đâu; tứ vị Thánh nương là ai; khảo sát các cứ liệu thư tịch và truyền ngôn; các vấn đề đặt ra; nguồn gốc, thực chất tín ngưỡng tứ vị Thánh nương ở việt nam; vị trí của đền cờn trong hệ thống di tích thờ tứ vị Thánh nương...
19 p itc 20/09/2019 194 1
Văn hóa Champa - Tính thống nhất và đa dạng
Không gian văn hóa Champa; di tích văn hóa Champa; mô hình và mối quan hệ giữa các di tích, hệ thống trung tâm tôn giáo, hệ thống thành cổ, hệ thống thương cảng. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
5 p itc 20/09/2019 127 1
Người Hoa Hẹ (Hakka) ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, sự hình thành, các yếu tố văn hóa truyền thống của người Hoa (Hẹ) ở Việt Nam, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần qua đó góp phần nghiên cứu sâu hơn về tộc người này trong cộng đồng người Hoa ở Việt Nam
12 p itc 20/09/2019 207 1
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật