• Điểm bất động đối với chương trình logic diễn giải

    Điểm bất động đối với chương trình logic diễn giải

    Bài báo này trình bày ngữ nghĩa điểm bất động đối với chương trình logic diễn giải. Đầu tiên, nghiên cứu ngữ nghĩa điểm bất động đối với chương trình logic dạng tuyển dương, trên cơ sở đó xây dựng các phép chuyển đổi chương trình logic, chương trình Horn diễn giải và chương trình logic diễn giải về chương trình logic dạng tuyển không chứa...

     8 p itc 27/07/2020 208 1

  • Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương

    Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương

    Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương cung cấp các thông tin về môn học, điều kiện tiên quyết, mục tiêu của học phần, mô tả tóm tắt nội dung học phần, nhiệm vụ của sinh viên; các thang điểm và nội dung chi tiết học phần.

     13 p itc 27/07/2020 305 1

  • Đề cương ôn tập môn Logic học

    Đề cương ôn tập môn Logic học

    Tài liệu cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức đầy đủ nhất về môn Logic học đại cương và bài tập áp dụng siêu dễ hiểu. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để phục vụ quá trình học tập và nghiên cứu, ôn luyện kiến thức cho các bài thi sắp diễn ra.

     65 p itc 27/07/2020 299 1

  • Thử tìm hiểu một số lập luận tại nghị trường Quốc hội Việt Nam từ quan điểm tích hợp logic học, ngữ dụng học

    Thử tìm hiểu một số lập luận tại nghị trường Quốc hội Việt Nam từ quan điểm tích hợp logic học, ngữ dụng học

    Bài viết đặt ra vấn đề cách thức vận dụng quan điểm tích hợp logic học, ngữ dụng học để xem xét lập luận qua một trường hợp cụ thể - một số lập luận tại nghị trường Quốc hội Việt Nam. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Bằng thủ pháp miêu tả và phân tích diễn ngôn, bài viết sẽ minh họa một phương pháp đánh giá...

     8 p itc 27/07/2020 230 1

  • Bài giảng Bài 3: Các hình thức cơ bản của tư duy logic học

    Bài giảng Bài 3: Các hình thức cơ bản của tư duy logic học

    Nội dung chính của bài giảng này trình bày được cơ sở hình thành, nội dung, cách vận dụng từng quy luật của logic hình thức. Về kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết về quy luật logic vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng theo quan điểm khoa học. Mời các bạn tham khảo!

     35 p itc 26/02/2020 294 1

  • Bài giảng Bài 1: Nhập môn logic học

    Bài giảng Bài 1: Nhập môn logic học

    Tham khảo nội dung bài giảng này sẽ cung cấp cho sinh viên tri thức “logic học là một khoa học” về đối tượng của logic học, các nhiệm vụ của logic học, vị trí, ý nghĩa của logic học trong cuộc sống của con người. Rèn luyện được kỹ năng vận dụng kiến thức logic học vào cuộc sống

     38 p itc 26/02/2020 297 1

  • Về Logic học hiện đại và giảng dạy Logic học ở Việt Nam

    Về Logic học hiện đại và giảng dạy Logic học ở Việt Nam

    Tình hình giảng dạy Logic hình thức ở nước ta hiện nay : thực trạng và giải pháp; chức năng cơ bản của Logic học truyền thống, như đã nói, là dạy cho người ta tư duy đúng về mặt hình thức. Đây cũng là mục đích mà chương trình nhập môn Logic học dành cho bậc đại học ở nước ta hướng đến. Tuy nhiên, không nên quá đề cao chức năng này của...

     10 p itc 26/02/2020 327 1

  • Tư tưởng Logic học của Thomas Hobbe

    Tư tưởng Logic học của Thomas Hobbe

    Bài viết trình bày vai trò của Thomas Hobbe trong việc hình thành tư tưởng Logic Toán và một chuyên ngành mởi của Logic học có tên gọi là kí hiệu học. Ảnh hưởng của tư tưởng Thomas Hobbe đến sự phát triển Logic học giai đoạn tiếp theo.

     8 p itc 26/02/2020 273 1

  • Những nét cơ bản của logic học Phật giáo Ấn Độ (Phân tích so sánh với logic học phương Tây)

    Những nét cơ bản của logic học Phật giáo Ấn Độ (Phân tích so sánh với logic học phương Tây)

    Bài viết phân tích những nội dung chủ yếu và chỉ ra một số sự khác biệt cơ bản nhất giữa hai loại logic học phương Đông và phương Tây. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

     8 p itc 26/02/2020 289 1

  • Sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc trong nghiên cứu lịch sử Triết học

    Sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc trong nghiên cứu lịch sử Triết học

    Trong hệ thống phương pháp nghiên cứu lịch sử Triết học đã được khái quát và xác định sử dụng từ trước đến nay, sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic được xem xét là một Phương pháp nghiên cứu đặc trưng một trong những phương thức quan trọng bậc nhất để nghiên cứu môn khoa học này.

     8 p itc 26/02/2020 310 1

  • Cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học

    Cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học

    Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống. Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học sẽ góp phần nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên...

     6 p itc 26/02/2020 223 1

  • Những tư tưởng cơ bản của Hegel về Logic học với tính cách là Logic biện chứng

    Những tư tưởng cơ bản của Hegel về Logic học với tính cách là Logic biện chứng

    Bài viết đề cập đến những tư tưởng của Hegel về Logic học và biện chứng trong hệ tống triết học của ông. Căn cứ vào sự phát triển của ý niệm tuyệt đôú mà Hegel đã cấu trúc hệ thống triết học của ông thành Logic học, triết học tự nhiên và triết học tinh thần. Quá trình nghiên cứu sự phát triển của Logic học với hình thức cổ điển...

     8 p itc 23/07/2019 325 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=itc
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERitc232603280vi