TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Cơ sở khách quan
Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM
Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Thực dân Pháp xâm lược VN. VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
+ Yêu cầu của cách mạng VN: giải phóng dân tộc
Những tiền đề tư tưởng, lí luận
* Giá trị truyền thống dân tộc
* Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Văn hóa Phương Đông
+ Nho giáo:












HCM tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo.
Đó là: triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, là triết lí nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học.